Câu 1 :
|
Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào trong quá trình sản xuất được gọi là gì?
|
A.
|
Sức lao động.
|
B.
|
Lao động.
|
C.
|
Sản xuất của cải vật chất.
|
D.
|
Hoạt động.
|
|
Câu 2 :
|
Yếu tố nào ảnh hưởng đến cung mang tính tập trung nhất?
|
A.
|
Nguồn lực.
|
B.
|
Năng suất lao động.
|
C.
|
Giá cả.
|
D.
|
Chi phí sản xuất.
|
|
Câu 3 :
|
Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người được gọi là gì?
|
A.
|
Lao động.
|
B.
|
Tác động.
|
C.
|
Hoạt động.
|
D.
|
Sản xuất của cải vật chất.
|
|
Câu 4 :
|
Giá trị sử dụng của hàng hóa được hiểu là gì?
|
A.
|
Công dụng thỏa mãn nhu cầu tinh thần.
|
B.
|
Công dụng nhất định thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
|
C.
|
Công dụng thỏa mãn nhu cầu vật chất.
|
D.
|
Công dụng thỏa mãn nhu cầu mua bán.
|
Câu 5 :
|
Hãy chỉ ra một trong những chức năng của tiền tệ?
|
A.
|
Thước đo kinh tế.
|
B.
|
Thước đo giá trị.
|
C.
|
Thước đo thị trường.
|
D.
|
Thước đo giá cả.
|
Câu 6 :
|
Sự tác động của con người vào tự nhiên biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là:
|
A.
|
Sản xuất của cải vật chất.
|
B.
|
Quá trình sản xuất.
|
C.
|
Sản xuất kinh tế.
|
D.
|
Thỏa mãn nhu cầu.
|
Câu 7 :
|
Khi trên thị trường giá cả giảm thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
|
A.
|
Cung và cầu tăng
|
B.
|
Cung tăng, cầu giảm
|
C.
|
Cung và cầu giảm
|
D.
|
Cung giảm, cầu tăng
|
Câu 8 :
|
Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò như thế nào đến mọi hoạt động của xã hội?
|
A.
|
Quyết định.
|
B.
|
Quan trọng.
|
C.
|
Trung tâm.
|
D.
|
Cần thiết.
|
|
Câu 9 :
|
Yếu tố nào sau đây quyết định mọi hoạt động của xã hội?
|
A.
|
Sản xuất của cải vật chất.
|
B.
|
Sự phát triển sản xuất.
|
C.
|
Đời sống vật chất, tinh thần.
|
D.
|
Cả A, B, C.
|
Câu 10 :
|
Khi là người bán hàng trên thị thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây:
|
A.
|
Cung = cầu.
|
B.
|
Cung > cầu.
|
C.
|
Cung # cầu
|
D.
|
Cung < cầu.
|
|
Câu 11 :
|
Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là gì?
|
A.
|
Giành hợp đồng kinh tế, các đơn đặt hàng.
|
B.
|
Giành ưu thế về khoa học công nghệ
|
C.
|
Giành nhiều lợi nhuận nhất về mình
|
D.
|
Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác
|
Câu 12 :
|
Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá cạnh tranh dùng để gọi tắt cho cụm từ nào sau đây:
|
A.
|
Cạnh tranh sản xuất.
|
B.
|
Cạnh tranh văn hoá.
|
C.
|
Canh tranh kinh tế.
|
D.
|
Cạnh tranh chính trị.
|
Câu 13 :
|
Cạnh tranh giữa người bán và người bán diễn ra trên thị trường khi nào?
|
A.
|
Người mua nhiều, người bán ít.
|
B.
|
Người mua bằng người bán.
|
C.
|
Người bán nhiều, người mua ít.
|
D.
|
Thị trường khủng hoảng.
|
Câu 14 :
|
Hàng hóa có những thuộc tính nào sau đây?
|
A.
|
Giá trị, giá trị trao đổi.
|
B.
|
Giá trị, giá trị sử dụng.
|
C.
|
Giá trị sử dụng.
|
D.
|
Giá trị trao đổi, giá trị sử dụng.
|
Câu 15 :
|
Trong tư liệu lao động thì loại nào quan trọng nhất?
|
A.
|
Công cụ lao động.
|
B.
|
Hệ thống bình chứa
|
C.
|
Kết cấu hạ tầng
|
D.
|
Tư liệu sản xuất.
|
Câu 16 :
|
Khi trên thị trường cung nhỏ hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
|
A.
|
Giá cả giữ nguyên.
|
B.
|
Giá cả giảm.
|
C.
|
Giá cả bằng giá trị.
|
D.
|
Giá cả tăng.
|
Câu 17 :
|
Khi trên thị trường giá cả tăng thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
|
A.
|
Cung và cầu tăng
|
B.
|
Cung giảm, cầu tăng
|
C.
|
Cung và cầu giảm
|
D.
|
Cung tăng, cầu giảm
|
Câu 18 :
|
Thị trường bao gồm những nhân tố cơ bản nào?
|
A.
|
Hàng hóa, người mua, người bán.
|
B.
|
Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán.
|
C.
|
Người mua, người bán, tiền tệ.
|
D.
|
Hàng hóa, tiền tệ, cửa hàng, chợ.
|
Câu 19 :
|
Mục đích mà người sản xuất hàng hóa hướng đến là gì?
|
A.
|
Công dụng của hàng hóa.
|
B.
|
Lợi nhuận.
|
C.
|
Giá cả.
|
D.
|
Số lượng hàng hóa.
|
|
Câu 20 :
|
Khi trên thị trường cung lớn hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
|
A.
|
Giá cả tăng.
|
B.
|
Giá cả giữ nguyên.
|
C.
|
Giá cả bằng giá trị.
|
D.
|
Giá cả giảm.
|
Câu 21 :
|
Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là gì?
|
A.
|
Sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động.
|
B.
|
Sức lao động, công cụ lao động, tư liệu lao động.
|
C.
|
Sức lao động, đối tượng lao động, công cụ lao động.
|
D.
|
Sức lao động, tư liệu lao động, công cụ sản xuất.
|
Câu 22 :
|
Cạnh tranh giữa người mua và người mua diễn ra trên thị trường khi nào?
|
A.
|
Người bán nhiều, người mua ít.
|
B.
|
Người mua bằng người bán.
|
C.
|
Người mua nhiều, người bán ít.
|
D.
|
Thị trường khủng hoảng.
|
Câu 23 :
|
Trong nền kinh tế hàng hoá khái niệm cầu được dùng để gọi tắt cho cụm từ nào?
|
A.
|
Nhu cầu của mọi người.
|
B.
|
Nhu cầu của người tiêu dùng.
|
C.
|
Nhu cầu có khả năng thanh toán.
|
D.
|
Nhu cầu tiêu dùng hàng hoá.
|
Câu 24 :
|
Đối với thợ may, đâu là đối tượng lao động?
|
A.
|
Kim chỉ.
|
B.
|
Vải.
|
C.
|
Máy khâu.
|
D.
|
Áo, quần.
|
|
Câu 25 :
|
Mối quan hệ cung cầu là mối quan hệ tác động giữa ai với ai?
|
A.
|
Cả B, C đúng.
|
B.
|
Người bán và người bán.
|
C.
|
Người sản xuất với người sản xuất.
|
D.
|
Người mua và người bán.
|
Câu 26 :
|
Cung và giá cả có mối quan hệ như thế nào?
|
A.
|
Giá cao thì cung giảm.
|
B.
|
Giá biến động nhưng cung không biến động.
|
C.
|
Giá cao thì cung tăng.
|
D.
|
Giá thấp thì cung tăng.
|
Câu 27 :
|
Sức lao động là gì?
|
A.
|
Năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào trong quá trình sản xuất.
|
B.
|
Năng lực tinh thần của con người.
|
C.
|
Năng lực thể chất của con người.
|
D.
|
Năng lực thể chất và tinh thần của con người.
|
Câu 28 :
|
Khi là người mua hàng trên thị thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây:
|
A.
|
Cung # cầu
|
B.
|
Cung = cầu.
|
C.
|
Cung < cầu.
|
D.
|
Cung > cầu.
|
|
Câu 29 :
|
Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa là quy luật nào?
|
A.
|
Quy luật cung cầu.
|
B.
|
Quy luật giá trị.
|
C.
|
Quy luật cạnh tranh.
|
D.
|
Quy luật kinh tế.
|
Câu 30 :
|
Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua yếu tố nào?
|
A.
|
Lao động xã hội của người sản xuất.
|
B.
|
Giá trị trao đổi.
|
C.
|
Giá trị số lượng, chất lượng.
|
D.
|
Giá trị sử dụng của hàng hóa.
|