Trường THCS Mai Xuân Thưởng
Năm học: 2016-2017
|
BÀI KIỂM TRA HK I
Môn: HÓA HỌC 9
Thời gian chung : 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
|
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm ) – Thời gian 12 phút
Câu 1
|
Dãy các kim loại nào sau đây được xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần:
|
A.
|
Mg, Na,K,Al,Fe,Cu.
|
B.
|
K, Na, Mg, Al, Fe, Cu
|
C.
|
Na, Al, Cu, K, Mg.
|
D.
|
Na, Mg, K, Al, Fe, Cu
|
Câu 2
|
Có hai chất bột, màu tương tự nhau, đựng trong các lọ riêng biệt đã mất nhãn là nhôm và sắt. Hóa chất dùng để nhận biết các lọ hóa chất đó là:
|
A.
|
H2SO4 đặc, nguội
|
B.
|
Dung dịch NaOH.
|
C.
|
Dung dịch HCl
|
D.
|
Dung dịch CuSO4
|
Câu 3
|
Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là :
|
A.
|
Cu + dd FeCl3
|
B.
|
Fe + dd HCl
|
C.
|
Cu + dd FeCl2
|
D.
|
Fe + FeCl3
|
|
Câu 4
|
Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng là:
|
A.
|
FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2
|
B.
|
Al, Al2O3, Fe(OH)3, Na2SO3
|
C.
|
NaOH, CuO, Ag, Zn
|
D.
|
Mg(OH)2, CaO, K2SO3, NaCl
|
Câu 5
|
Hợp kim của kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ, đó là kim loại:
|
A.
|
K
|
B.
|
Na
|
C.
|
Zn
|
D.
|
Al
|
|
Câu 6
|
Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
|
A.
|
H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2
|
B.
|
SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO
|
C.
|
CuSO4, CuO, FeCl3, SO2
|
D.
|
H2SO4, SO2, CO2, FeCl3, Al
|
Câu 7
|
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
|
A.
|
CO2
|
B.
|
P2O5
|
C.
|
SO2
|
D.
|
Na2O
|
|
Câu 8
|
. Chất X, Y lần lượt là:
|
A.
|
CaO, CO2
|
B.
|
H2, CO2
|
C.
|
H2O, Na2CO3
|
D.
|
H2O, SO2
|
|
Câu 9
|
Khí CO2 có lẫn hơi nước , có thể làm khô khí CO2 bằng :
|
A.
|
CaO khan
|
B.
|
H2SO4 loãng
|
C.
|
Dung dịch NaOH
|
D.
|
Nước
|
|
Câu 10
|
Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:
|
A.
|
Nước, sản phẩm là bazơ
|
B.
|
Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
|
C.
|
Axit, sản phẩm là muối và nước
|
D.
|
Nước, sản phẩm là axit.
|
Câu 11
|
Có 3 kim loại : Mg ; Al ; Cu . Có thể phân biệt 3 kim loại trên bằng :
|
A.
|
Dung dịch HCl và NaOH .
|
B.
|
Dung dịch NaOH
|
C.
|
Dung dịch HCl
|
D.
|
Trạng thái
|
Câu 12
|
Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M(hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là :
|
A.
|
Ba
|
B.
|
Ca
|
C.
|
Mg
|
D.
|
Be
|
|
II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Thời gian: 33 phút Câu 1: (2 điểm)Viết phương trình hoá học theo dãy chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng – nếu có): Câu 2: (1,5 điểm) Cho một lượng sắt phản ứng vừa đủ với dung dịch đồng (II) sunfat. Thêm 400ml dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch sau phản ứng để kết tủa hết muối sắt tạo ra. 1. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2. Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng. Câu 3: ( 3,5 điểm) Cho 14,8 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Fe vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí (đktc).
- Viết phương trình hóa học.
- Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
- Lấy hoàn toàn khối lượng kim loại Cu có trong hỗn hợp cho tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 98 % rồi nung nóng. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng.
( Cho : Cu = 64, Fe = 56, O = 16, H = 1, S = 32, Cl = 35,5)
Đáp ánI. TRẮC NGHIỆM: Mỗi ý đúng 0.25 điểm
Cau
|
167
|
1
|
B
|
2
|
B
|
3
|
C
|
4
|
B
|
5
|
D
|
6
|
D
|
7
|
D
|
8
|
A
|
9
|
A
|
10
|
C
|
11
|
A
|
12
|
C
|
Tuyensinh247.com
KHOÁ HỌC LỚP 9 & ÔN THI VÀO LỚP 10 TRÊN TUYENSINH247
- Xem ngay Lộ trình UP10 - Học qua video bài giảng - Xem ngay
- Lộ trình LIVE UP10 - Học tương tác với giáo viên - Xem ngay
DÀNH CHO 2K10 - LỘ TRÌNH ÔN THI VÀO LỚP 10 NĂM 2025!
- Em đang lo lắng vì năm đầu tiên thi vào lớp 10 theo chương trình mới?
- Hoang mang không biết học và ôn thi vào lớp 10 ra sao?
- Muốn tìm lộ trình ôn thi vào lớp 10 theo chuẩn cấu trúc đề thi vào lớp 10?
Tham khảo Khoá học lớp 9 - Lộ trình UP10 tại Tuyensinh247:
- Đa dạng hình thức học: Học live tương tác, học qua bài giảng quay sẵn
- Ôn thi vào 10 - Luyện đề vào 10
- Bộ 10.000+ câu hỏi, 500+ bài giảng, 300+ đề thi bám sát sườn cấu trúc đề thi từng tỉnh
Xem thêm thông tin khoá học & Nhận tư vấn miễn phí - TẠI ĐÂY
Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí
|