Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2015 - ĐH Tây Nguyên

Đáp án & Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2015 của Thầy Trần Quốc Lâm - ĐH Tây Nguyên. Các em tham khảo bên dưới:

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2015 - ĐH Tây Nguyên

Câu 1: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Điểm treo là Q. Độ cứng lò xo là 10N/m. Từ vị trí cân bằng, nâng vật lên 1 đoạn 30cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa thì thấy chu kỳ dao động là 1 giây. Lấy g = 10 = pi^2 (m/s^2). Lực đẩy cực đại tác dụng lên điểm Q là

A. 3 N

B. 2,5 N

C. 0,5 N

D. 5 N
Câu 2: Treo con lắc đơn tại vị trí có gia tốc trọng trường g = 10 = pi^2 (m/s^2), chiều dài dây treo là 1m. Bỏ qua lực cản. Kéo vật lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 6 độ rồi buông nhẹ cho vật dao động. Chọn gốc thời gian khi buông vật, chiều dương là chiều chuyển động của vật ngay khi buông vật. Phương trình dao động của vật nhỏ là

De thi thu THPT Quoc gia mon Vat Ly nam 2015 - DH Tay Nguyen

Câu 3: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với biên độ 10cm. Trong 1s, quãng đường lớn nhất vật đi được là 10cm. Trong 2s, quãng đường lớn nhất vật đi được là

A. 20√2 cm

B. 50cm

C. 10√3cm

D. 20cm
De thi thu THPT Quoc gia mon Vat Ly nam 2015 - DH Tay Nguyen

Câu 5: Con lắc lò xo có tần số dao động riêng là f0. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F0 và tần số f1 thì biên độ dao động khi ổn định là A. Khi giữ nguyên biên độ F0 mà tăng dần tần số ngoại lực đến f2 thì thấy biên độ dao động khi ổn định vẫn là A. Lực cản môi trường không thay đổi. Biểu thức nào sau đây là đúng

De thi thu THPT Quoc gia mon Vat Ly nam 2015 - DH Tay Nguyen

Câu 8: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,01s; 2,12s; 1,99s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn bằng

De thi thu THPT Quoc gia mon Vat Ly nam 2015 - DH Tay Nguyen

De thi thu THPT Quoc gia mon Vat Ly nam 2015 - DH Tay Nguyen

          A. 0,50Hz              B. 2,00Hz                  C. 0,57Hz               D. 1,75Hz
De thi thu THPT Quoc gia mon Vat Ly nam 2015 - DH Tay Nguyen

      A. 4cm              B. 10cm                 C. 1cm                  D. 25cm
De thi thu THPT Quoc gia mon Vat Ly nam 2015 - DH Tay Nguyen

De thi thu THPT Quoc gia mon Vat Ly nam 2015 - DH Tay Nguyen

           A. 5√3 cm                  B. 10cm                       C. 0                    D. 5cm
De thi thu THPT Quoc gia mon Vat Ly nam 2015 - DH Tay Nguyen

                 A. cân bằng                           B. lò xo không bị biến dạng
                 C. biên trên                           D. Biên dưới
De thi thu THPT Quoc gia mon Vat Ly nam 2015 - DH Tay Nguyen

Câu 15: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn ∆l. Từ vị trí cân bằng đưa vật đến vị trí sao cho lò xo giãn một đoạn 3∆l rồi buông nhẹ cho vật dao động với chu kỳ T. Trong một chu kỳ, thời gian lực đàn hồi cùng chiều với lực hồi phục là
A. T/6

B. 5T/6

C. T/12

D. 11T/12

Câu 16: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang, vật có khối lượng m. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng dao động là µ. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn sao cho năng lượng ban đầu là W rồi buông nhẹ cho vật dao động. Gia tốc trọng trường là g. Quãng đường S vật đi được kể từ khi buông tay đến khi vật dừng hẳn được tính theo biểu thức
De thi thu THPT Quoc gia mon Vat Ly nam 2015 - DH Tay NguyenCâu 17: Một vật dao động quanh vị trí cân bằng O. Thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là là 0,25 giây. Tần số góc dao động của vật là
A. 2pi rad

B. pi rad

C. 8pi rad

D. 4pi rad

Câu 18: Một vật dao động điều hòa. Khi ly độ là 10cm thì động năng gấp 4 lần thế năng. Khi ly độ là 5cm thì tỉ số giữa động năng và thế năng là
A. 8

B. 9

C. 19

D. 2
Câu 19: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với tần số góc ω. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng đạt giá trị cực đại là
A. 2pi/ω

B. pi/ω

C. pi/2ω

D. pi/4ω

Câu 20: Con lắc lò xo dao động quanh vị trí cân bằng O. Lực hồi phục
A. triệt tiêu ở vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên
B. đổi chiều ở biên
C. luôn hướng về vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên
D. luôn hướng về vị trí cân bằng

Câu 21: Một con lắc lò xo dựng ngược trên mặt sàn nằm ngang, vật là một đĩa nhỏ khối lượng 100g, độ cứng của lò xo là 10N/m. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s^2). Bỏ qua mọi lực cản. Khi đĩa đang ở vị trí cân bằng, từ độ cao 1,5m so với đĩa, thả một vật nhỏ khối lượng 100g, vật nhỏ va chạm với đĩa, dính vào đĩa và dao động với biên độ là

A. 20√15 cm

B. 10√15 cm

C. 20 cm

D. 40 cm
De thi thu THPT Quoc gia mon Vat Ly nam 2015 - DH Tay Nguyen

Câu 24: Một con lắc lò xo với vật có khối lượng m1 thì dao động điều hòa với chu kỳ 0,15s. Nếu vật có khối lượng m2 thì dao động điều hòa với chu kỳ 0,12s. Nếu vật có khối lượng m1-m2 thì chu kỳ dao động điều hòa là
A. 0,090s

B. 0,200s

C. 0,192s

D. 0,094s
Câu 25: Con lắc lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng góc 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Lò xo có độ cứng 10N/m, vật có khối lượng 1kg. Ở vị trí O lò xo giãn ra một đoạn 12,5cm. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,01. Từ vị trí O, kéo vật ra sao cho lò xo giãn thêm một đoạn 10cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 = pi^2 (m/s^2). Tốc độ dao động cực đại sau khi vật qua vị trí O lần đầu tiên là
A. 62,64cm/s

B. 62,67cm/s

C. 62,78cm/s

D. 62,77cm/s
De thi thu THPT Quoc gia mon Vat Ly nam 2015 - DH Tay Nguyen

Câu 28: Một dao động riêng chịu tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn để trở thành dao động cưỡng bức. Kết luận nào sau đây là sai
A. Lực cản môi trường càng lớn thì biên độ dao động cưỡng bức càng nhỏ
B. Biên độ ngoại lực càng lớn thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn
C. Độ chênh lệch tần số dao động ngoại lực và tần số dao động riêng càng lớn thì biên độ dao động cưỡng bức càng nhỏ
D. Khi tần số dao động ngoại lực bằng tần số dao động riêng thì biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị bé nhất

Câu 29: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và tần số f. Tốc độ trung bình của vật trong nửa chu kỳ được tính bằng biểu thức
De thi thu THPT Quoc gia mon Vat Ly nam 2015 - DH Tay Nguyen

Câu 30: Con lắc đơn treo trên trần một xe ô tô. Vật nhỏ có khối lượng 100g. Xe ô tô chuyển động trên phương ngang nhanh dần không vận tốc đầu đến khi vận tốc đạt 10m/s thì xe đi được quãng đường 20m. Kéo vật về phía sau đuôi xe lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 19 độ rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s^2). Bỏ qua lực cản của không khí. Lực căng cực đại của dây treo trong quá trình dao động gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 1,110N

B. 1,040N

C. 1,144N

D. 1,007N
Câu 31: Con lắc lò xo treo trong thang máy. Khi thang máy đứng yên, vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 3cm và chu kỳ là 0,4s. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 = pi^2 (m/s^2). Khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng và đang đi xuống thì thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s^2. Biên độ dao động của vật nhỏ là
A. 3,8cm

B. 3,4cm

C. 3,1cm

D. 2,2cm
Câu 32: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng vào mùa hè. Nhiệt độ trung bình trong mùa hè là 29  độ. Khi mùa đông về, nhiệt độ trung bình là 17 độ. Hệ số nở dài của dây treo con lắc là 10^-4(K-1). Tính theo nhiệt độ trung bình, vào mùa đông, trong một ngày đêm, đồng hồ chạy
A. chậm 51,86s

B. nhanh 51,82s

C. nhanh 51,86s

D. chậm 51,82s
Câu 33: Ly độ và tốc độ của một vật động điều hòa liên hệ với nhau theo biểu thức 10^3.x^2 = 10^5-v^2. Trong đó x và v lần lượt tính theo đơn vị cm và cm/s. Lấy π2 = 10. Khi gia tốc của vật là 50 m/s2 thì tốc độ của vật là

A. 50pi cm/s

B. 0

C. 50pi√3 cm/s

D. 100pi cm/s

Câu 34: Chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10√5 cm. Ban đầu, chất điểm có ly độ là x0 thì tốc độ của chất điểm là v0. Khi ly độ của chất điểm là 0,5x0 thì tốc độ của chất điểm là 2v0. Ly độ x0 bằng
A. 5√5 cm

B. 10cm

C. 5√15 cm

D. 20 cm

De thi thu THPT Quoc gia mon Vat Ly nam 2015 - DH Tay Nguyen

Câu 36: Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước:

a. Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g

b. Dùng đồng hồ bấm dây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại phép đo 3 lần

c. Kích thích cho vật dao động nhỏ

d. Dùng thước đo 3 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật
De thi thu THPT Quoc gia mon Vat Ly nam 2015 - DH Tay Nguyen

Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên
A. a, b, c, d, e, f

B. a, d, c, b, f, e

C. a, c, b, d, e, f

D. a, c, d, b, f, e

Câu 37: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 3s, biên độ A = 1cm. Trong khoảng thời gian 1s, tốc độ trung bình của vật không thể nhận giá trị nào sau đây
A. √3 cm/s

B. √2 cm/s

C. 2 cm/s

D. 1 cm/s

Câu 38: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình De thi thu THPT Quoc gia mon Vat Ly nam 2015 - DH Tay Nguyen Từ thời điểm t1 = 1997s đến thời điểm t2 = 2015s vật đi được quãng đường là
A. 23cm

B. 22,5cm

C. 24cm

CHÚ Ý! TUYENSINH247 KHUYẾN MÃI ĐỒNG GIÁ 499K KHOÁ LUYỆN THI TN THPT - ĐGNL - ĐGTD!

  • Duy nhất từ 13/11-15/11/2024.
  • Luyện thi TN THPT, ĐGNL & ĐGTD 3 giai đoạn: Nền tảng, Luyện Thi, Luyện Đề
  • Áp dụng mọi hình thức thanh toán

Xem thêm thông tin khoá học & Nhận tư vấn miễn phí - TẠI ĐÂY

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

Viết bình luận: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2015 - ĐH Tây Nguyên

  •  
Điểm chuẩn tất cả các trường ĐH