26/12/2014 17:48 pm
Đề thi học kì 1 lớp 9 môn Lý năm 2014 Trường THCS DTNT Đam RôngA. TRẮC NGHIỆM: (3,0đ) Khoanh tròn câu trả lời mà em cho là đúng nhất. (mỗi đáp án đúng được 0,25đ) Câu 1: Biến trở là một dụng cụ dùng để A. Thay đổi vật liệu trong vật dẫn. B. Điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. C. Thay đổi khối lượng riêng của dây dẫn. D. Điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Câu 3: Em hãy so sánh điện trở của hai dây dẫn đồng chất có cùng chiều dài. Biết dây thứ nhất có tiết diện S1=2mm2, dây thứ hai có tiết diện S2=6mm2: A. R1 = 2R2 B. R1 = 3R2 C. R1 = 4R2 D. R1 = R2 Câu 4: Một dây dẫn làm bằng kim loại có chiều dài l1=150m, tiết diện S1= 0,4mm2 và có điện trở R1=60Ω. Một dây dẫn khác cũng làm bằng kim loại đó có chiều dài l2=30m và có điện trở R2=30Ω thì tiết diện S2 là bao nhiêu? A. 0,8mm2 B. 0,16mm2 C. 1,6mm2 D. 0,08mm2 Câu 5: Một biến trở con chạy có dây quấn làm bằng nicrom có điện trở suất là 1,1.10-6 Ω m. Đường kính tiết diện là 0,5mm; chiều dài dây là 6,28m. Điện trở lớn nhất của biến trở là: A. 352 Ω B. 3,52 Ω C. 35,2 Ω D. 0,352 Ω Câu 6: Ba điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị bằng 6 Ω được mắc nối tiếp với nhau vào một đoạn mạch có hiệu điện thế 18V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là bằng bao nhiêu? A. 1A B. 2A C. 3A D. 9A Câu 7: Một dây dẫn có điện trở là 2Ω được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U= 3V. Cường độ dòng điện qua điện trở đó là: A. 1,5A B. 2A; C. 3A; D. 9A. Câu 8: Cho điện trở R1=15 Ω chịu được dòng điện lớn nhất là I1=2A, điện trở R2=30 Ω chịu được dòng điện lớn nhất là I2=0,5A. Nếu mắc song song hai điện trở trên với nhau thì có thể mắc chúng vào hai điểm có hiệu điện thế lớn nhất là: A. 90V B. 45V C. 30V D. 15V Câu 9: Một nam châm điện gồm: A. cuộn dây không có lõi. B. cuộn dây có lõi là một thanh thép. C. cuộn dây có lõi là một thanh sắt non. D. cuộn dây có lõi là một thanh nam châm. Câu 10: Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu? A. La bàn. B. Loa điện. C. Rơle điện từ. D. Đinamô xe đạp. Câu 11: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết : A. Thời gian sử dụng điện ở gia đình. B. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. C. Công suất điện mà gia đình đã sử dụng D. Số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng Câu 12: Khi chế tạo ra một nam châm vĩnh cửu người ta đặt lõi thép trong ống dây có dòng điện chạy qua. Vậy muốn nam châm đó có từ trường mạnh thì ta phải làm thế nào? A.Tăng cường độ dòng điện qua ống dây. B.Tăng số vòng của ống dây. C.Tăng thời gian dòng điện chạy qua ống dây. D. Kết hợp cả 3 cách trên. B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0đ) Câu 13:(1đ) Phát biểu nội dung quy tắc nắm bàn tay phải và quy tắc bàn tay trái? Câu 14:(2đ) Vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải và quy tắc bàn tay trái để xác định và bổ sung các yếu tố còn thiếu trên các hình vẽ sau: (Câu này học sinh làm trực tiếp lên hình). Câu 15:(2đ). Cho mạch điện như hình vẽ: Biết : R1 = 20 Ω R2 = 20 Ω R3 = 5 Ω UAB = 15V
Câu6: (2đ) Cho một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế 220V để đun sôi 3 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 250C. a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để dun sôi nước? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. (1đ) b. Tính thời gian để đun sôi ấm nước trên? Biết hiệu suất của ấm là 85%. (1đ)
Đáp án Đề thi học kì 1 lớp 9 môn Lý năm 2014 Trường THCS DTNT Đam RôngTuyensinh247 tiếp tục cập nhật đề thi học kì 1 lớp 9 môn Lý của các trường, các em thường xuyên theo dõi. Tuyensinh247 tổng hợp DÀNH CHO 2K10 - LỘ TRÌNH ÔN THI VÀO LỚP 10 NĂM 2025!
Tham khảo Khoá học lớp 9 - Lộ trình UP10 tại Tuyensinh247: - Đa dạng hình thức học: Học live tương tác, học qua bài giảng quay sẵn - Ôn thi vào 10 - Luyện đề vào 10 - Bộ 10.000+ câu hỏi, 500+ bài giảng, 300+ đề thi bám sát sườn cấu trúc đề thi từng tỉnh Xem thêm thông tin khoá học & Nhận tư vấn miễn phí - TẠI ĐÂY |
||||||
>> Học trực tuyến lớp 9 & lộ trình Up 10! trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả. |